Combo Ebook NXB Xưa Nay
Lữa Lòng 1928-1929
17 Files | PDF
------
Phú Đức (1901-1970) tên thật là Nguyễn Đức Nhuận, sinh ngày
24 tháng 9 năm 1901 (Tân sửu) tại xã Bình Hòa, tỉnh Gia Định (nay thuộc
quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh). Ông theo đạo Công giáo nên có
tên thánh là Joseph, khi viết văn, viết báo mới lấy bút hiệu Phú Đức,
Huyền Đức. Văn nghiệp Phú Đức để lại có hàng chục bộ tiểu thuyết đồ sộ
đăng báo đã đưa ông lên vị trí dẫn đầu trong số các tác gia viết tiểu
thuyết feuilleton ở miền Nam trong thế kỷ XX. Phú Đức xuất thân trong
một gia đình nhà giáo tiếng tăm. Thân phụ tên là Nguyễn Đức Tuấn (?-?),
một trí thức cùng thời với Diệp Văn Cương (?-1929) thân phụ của Diệp Văn
Kỳ (1895-1945). Cụ Nguyễn Đức Tuấn tốt nghiệp Collège D`Adran, làm nghề
dạy học, sau được cử làm đốc học Trường sơ tỉnh Gia Định hồi ấy có tên
gọi là Marc Ferrando. Khi về hưu, cụ Tuấn đắc cử chức cai tổng Bình Trị
Thượng, tỉnh Gia Định. Cụ là một nhân vật có nhiều uy tín trong giới
Công giáo ở Nam Kỳ thời bấy giờ. Thân mẫu Phú Đức là bà Nguyễn Thị Hải.
Bà sinh được tám người con, năm trai và ba gái, Phú Đức là con thứ tư.
Phần lớn các tiểu thuyết của Phú Đức được đăng nhiều kỳ trên báo trước khi được xuất bản thành sách. Chỉ trong vòng một khoảng thời gian ngắn (1924-1931) Phú Đức đã cho ra đời một lượng lớn các tiểu thuyết dài đăng báo Trung Lập và Công Luận, tiêu biểu như: Châu vềhiệp phố, Lửa lòng (Bách Si Ma), Một mặt hai lòng, Non tình biển bạc, Một thanhbửu kiếm, Tình trường huyết lệ, Tiểu anhhùng võ kiết, Chẳng vì tình, Cái nhà bí mật, Tổng đốc Hồ Cường, Di tích của cha, Độc địa trăng già, Kiêm biên bí mật, Trần Trung tuấn kiệt… Thập niên 50 và 60, Phú Đức đăng trên báo Bình Dân và Tiểu thuyết Nam Kỳ các bộ tiểu thuyết: Bạch Kinh Kỳ, Mítsima, Ngọc lam điền, Tiếng Súng đêm mưa, Tôi có tội, Bà chúa đền vàng… Trong bức thư gửi Nguyễn Vỹ chủ Tuần san Ngày Mới (Bộ mới) đề ngày 5 tháng 10 năm 1959, sau được đăng trên báo Đuốc Nhà Nam (chủ nhiệm kiêm chủ bút Trần Tấn Quốc), số ra ngày 19-4-1970, Phú Đức cho biết: “Tôi chuyên viết tiểu thuyết dài và truyện ngắn giúp nhiều nhật báo tại Thủ đô đã trên 35 năm, tính ra có trên 70 bộ tiểu thuyết trường giang đăng hằng ngày từ năm sáu tháng đến một hai năm mới dứt”(1). Cho thấy sức viết sung mãn của nhà văn và cho đến nay, di sản văn học của Phú Đức cần thiết phải được thống kê và thu thập lại. Xem Phú Đức như là “một mẫu hình nhà văn đặc biệt đầu thế kỷ XX” ở Nam Bộ, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân cho rằng: “Chúng ta chưa có điều kiện để trả lời câu hỏi: ai là người đầu tiên đăng tiểu thuyết feuilleton trên báo Việt Nam, nhưng chúng ta có thể khẳng định, Phú Đức là một trong những người thành công nhất với tiểu thuyết feuilleton. Vậy nếu không có báo chí, chưa hẳn đã có một Phú Đức. Và ngược lại Phú Đức cũng làm sôi động báo chí một thời”(2). Link Google Drive https://vietbooks.info/threads/97729/
Phần lớn các tiểu thuyết của Phú Đức được đăng nhiều kỳ trên báo trước khi được xuất bản thành sách. Chỉ trong vòng một khoảng thời gian ngắn (1924-1931) Phú Đức đã cho ra đời một lượng lớn các tiểu thuyết dài đăng báo Trung Lập và Công Luận, tiêu biểu như: Châu vềhiệp phố, Lửa lòng (Bách Si Ma), Một mặt hai lòng, Non tình biển bạc, Một thanhbửu kiếm, Tình trường huyết lệ, Tiểu anhhùng võ kiết, Chẳng vì tình, Cái nhà bí mật, Tổng đốc Hồ Cường, Di tích của cha, Độc địa trăng già, Kiêm biên bí mật, Trần Trung tuấn kiệt… Thập niên 50 và 60, Phú Đức đăng trên báo Bình Dân và Tiểu thuyết Nam Kỳ các bộ tiểu thuyết: Bạch Kinh Kỳ, Mítsima, Ngọc lam điền, Tiếng Súng đêm mưa, Tôi có tội, Bà chúa đền vàng… Trong bức thư gửi Nguyễn Vỹ chủ Tuần san Ngày Mới (Bộ mới) đề ngày 5 tháng 10 năm 1959, sau được đăng trên báo Đuốc Nhà Nam (chủ nhiệm kiêm chủ bút Trần Tấn Quốc), số ra ngày 19-4-1970, Phú Đức cho biết: “Tôi chuyên viết tiểu thuyết dài và truyện ngắn giúp nhiều nhật báo tại Thủ đô đã trên 35 năm, tính ra có trên 70 bộ tiểu thuyết trường giang đăng hằng ngày từ năm sáu tháng đến một hai năm mới dứt”(1). Cho thấy sức viết sung mãn của nhà văn và cho đến nay, di sản văn học của Phú Đức cần thiết phải được thống kê và thu thập lại. Xem Phú Đức như là “một mẫu hình nhà văn đặc biệt đầu thế kỷ XX” ở Nam Bộ, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân cho rằng: “Chúng ta chưa có điều kiện để trả lời câu hỏi: ai là người đầu tiên đăng tiểu thuyết feuilleton trên báo Việt Nam, nhưng chúng ta có thể khẳng định, Phú Đức là một trong những người thành công nhất với tiểu thuyết feuilleton. Vậy nếu không có báo chí, chưa hẳn đã có một Phú Đức. Và ngược lại Phú Đức cũng làm sôi động báo chí một thời”(2). Link Google Drive https://vietbooks.info/threads/97729/
01 Lữa Lòng Cuốn 01 (NXB Xưa Nay 1928) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 02 Lữa Lòng Cuốn 02 (NXB Xưa Nay 1928) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 03 Lữa Lòng Cuốn 03 (NXB Xưa Nay 1928) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 04 Lữa Lòng Cuốn 04 (NXB Xưa Nay 1928) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 05 Lữa Lòng Cuốn 07 (NXB Xưa Nay 1928) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 06 Lữa Lòng Cuốn 08 (NXB Xưa Nay 1928) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 07 Lữa Lòng Cuốn 09 (NXB Xưa Nay 1928) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 08 Lữa Lòng Cuốn 10 (NXB Xưa Nay 1928) - Phú Đức, 40 Trang.pdf 09 Lữa Lòng Cuốn 11 (NXB Xưa Nay 1928) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 10 Lữa Lòng Cuốn 12 (NXB Xưa Nay 1928) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 11 Lữa Lòng Cuốn 13 (NXB Xưa Nay 1928) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 12 Lữa Lòng Cuốn 14 (NXB Xưa Nay 1929) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 13 Lữa Lòng Cuốn 15 (NXB Xưa Nay 1929) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 14 Lữa Lòng Cuốn 16 (NXB Xưa Nay 1929) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 15 Lữa Lòng Cuốn 17 (NXB Xưa Nay 1929) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 16 Lữa Lòng Cuốn 18 (NXB Xưa Nay 1929) - Phú Đức, 36 Trang.pdf 17 Lữa Lòng Cuốn 19 (NXB Xưa Nay 1929) - Phú Đức, 36 Trang.pdf
No comments:
Post a Comment